Hướng dẫn hạch toán mua hàng của cá nhân không xuất hóa đơn

Biên tập viên Tác giả Biên tập viên 19/07/2024 17 phút đọc
Trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa của cá nhân không xuất hóa đơn thì kế toán viên cần làm gì để tính khoản tiền được tính vào chi phí hợp lí khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp? Với những tình huống như thế này, kế toán viên cần có cách hạch toán và hợp thức chi phí phí vào các tài khoản kế toán. Bài viết dưới đây của Kỹ năng kế toán sẽ hướng dẫn cụ thể việc hạch toán mua hàng của cá nhân không xuất hóa đơn để phần chi phí đó trở thành chi phí hợp lí của doanh nghiệp.

>>> Xem thêm: Kiểm tra chi phí tiền lương trước khi quyết toán thuế TNDN

Chứng từ và thủ tục khi hạch toán mua hàng của cá nhân không có hóa đơn dựa vào khoản 2.4 điều 6 của TT 78/2014/TT-BTC. Áp dụng từ ngày 6/8/2015: Tính theo quy định tại TT96/2015/TT­BTC ban hành 22/06/2015

I. Trường hợp doanh nghiệp mua hàng của cá nhân không có hóa đơn

Các trường hợp doanh nghiệp mua hàng của cá nhân không có hóa đơn gồm:- Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa đặc thù là nông, thủy hải sản do cá nhân trực tiếp sản xuất đánh bắt tạo ra.

- Các sản phẩm mua được từ sản phẩm thủ công làm bằng vật liệu: đay, mây, tre, cói, rơm....hoặc những nguyên vật liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của cá nhân, hộ gia đình trực tiếp sản xuất tạo ra.

- Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu do người lao động trực tiếp thu nhặt được

- Doanh nghiệp mua đồ dùng, vật liêu và tài sản của hộ gia đình và cá nhân không trực tiếp kinh doanh sản phẩm bán ra. mẫu báo cáo tài chính nội bộ

- Doanh nghiệp mua hàng hóa và dich vụ từ hộ gia đình và cá nhân kinh doanh có mức doanh thu thấp hơn 100 triệu đồng/ năm.

= > Các trường hợp doanh nghiệp mua hàng của các không phải đăng ký kinh doanh chưa xuất được hóa đơn thì muốn được tính vào chi phí hợp lý doanh nghiệp cần hoàn thiện bộ hồ sơ mua bán với cá nhân gồm:

+ Căn cứ pháp lý dự vào khoản 2.4 điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 6/8/2015 một bộ hồ sơ chứng từ hợp thức hóa chi phí hợp lý tại doanh nghiệp gồm:

+ Hợp đồng và chứng từ mua bán, thanh lý hàng hóa

+ Chứng từ thể hiện mối quan hệ mua bán: Gồm tiền mặt, đặt cọc hoặc chuyển khoản đều được chấp nhận vì không có hóa đơn. trung tâm xuất nhập khẩu lê ánh

+ Lập biên bản bàn giao hàng hóa dịch vụ hàng hóa

+ Bảng kê hàng mua vào áp dụng với loại hàng không có hóa đơn theo mẫu 01/TNDN (áp dụng theo TTsố 78/2014/TT-BTC).

Hướng dẫn hạch toán mua hàng của cá nhân không xuất hóa đơn

II. Trường hợp chi phí mua hàng hóa doanh nghiệp và chi phí dịch vụ của cá nhân không lập được hóa đơn

Đối với chi phí mua hàng hóa doanh nghiệp và chi phí dịch vụ của cá nhân không lập được hóa đơn thì sẽ được lập hóa đơn gồm bảng kê thu mua hàng hóa dịch vụ theo mẫu 01/TNDN dựa vào TT 78/2014/TT-BTC)

Lưu ý: Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào sẽ không được lập cho người bán hàng, cung cấp dịch vụ trong các trường hợp sau: học xuất nhập khẩu

– Nếu hàng hóa mua bán là nông, lâm và thủy hải sản do người sản xuất trực tiếp đánh bắt và bán hàng.

– Doanh nghiệp mua những sản phẩm thủ công làm băng nông sản gồm: đay, cói, tre,vỏ dừa, sọ dừa....hoặc những nguyên vật liệu được tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp do người sản xuất thủ công không trực tiếp kinh doanh hoặc bán sản phẩm có hóa đơn.

– Doanh nghiệp mua đất, cát, đá sỏi và vật liệu xây dựng do hộ cá nhân trực tiếp sản xuât và bán sản phẩm

– Các sản phẩm phế liệu của cá nhân trực tiếp thu nhặt sản được

– Doanh nghiệp mua tài sản và dịch vụ tổ chức và cá nhân của hộ gia đình không trực tiếp bán sản phẩm

– Hàng hóa và dịch vụ của cá nhân tổ, chức và hộ kinh doanh không gồm những hàng hóa dich vụ có doanh thu đạt được dưới 100 triệu đống/ năm.

= > Chú ý: Những trường hợp áp dụng với bảng kê thu mua hàng hóa, vật liệu và dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc trường hợp được ủy quyền đại diện của doanh nghiệp ký và trực tiếp chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của hóa đơn chứng từ đó.

+ Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa và dịch vụ được lập bảng kê và tính vào chi phí được trừ hợp lý, hợp lệ. học xuất nhập khẩu ở hà nội

+ Quy định với những khoản thu này bắt buộc phải sử dụng chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khi giao dịch.

+ Trong thời điểm hàng hóa dùng để mua hàng và báo giá dịch vụ dựa trên bảng kê khai hóa đơn trong thời điểm cao hơn giá thị trường ở thời điểm mua hàng cơ quan thuế sẽ dựa vào giá thị trường tại thời điểm mua hàng, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự trên thị trường hiện tại để tính lại giá tính vào chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế.

**Lưu ý khi hạch toán với hàng mua không có hóa đơn: Doanh nghiệp lập bảng kê bán hàng phải do người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc những người được ủy quyền ký trên hợp đồng trực tiếp ký trên chứng từ phải chịu trách nhiệm.

– Đối với giá mua hàng thực hiện trên bảng kê phải tính theo giá tương tự trên thị trường tính giá mua hàng trong giao dịch trên bảng kê phải thực hiện đầy đủ nghiệp vụ khi tính giá trên thị trường không được quá cao (Trường hợp chi phí cao hơn mức độ cho phép sẽ bị loại khi quyết toán). ke toan tong hop

– Trường hợp doanh nghiệp khi thanh toán chưa lập được bảng kê theo mẫu 01/TNDN thì sẽ phải lập bảng kê bổ sung trước khi tiến hành thanh tra thuế DN nếu không sẽ bị loại trừ toàn bộ chi phí đầu vào không được tính là chi phí hợp lý: Các trường hợp có thể xảy ra như sau:

1: Doanh nghiệp bị giảm lỗ
2 Bị truy thu thuế TNDN khi kết toán
3. Hoặc sẽ hạch toán và kế toán như bình thường

Hồ sơ chứng từ khi hạch toán hợp đồng mua hàng của cá nhân không có hóa đơn, chứng từ gồm:

  • Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa cá nhân với tổ chức
  • Chứng từ hóa đơn thanh toán trong giao dịch: Vì giao dịch không sử dụng hóa đơn nên có thể chuyển khoản, đăt cọc hoặc sử dụng tiền măt đều được
  • Biên bản bàn giao hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua
  • Bảng kê hàng hóa và dịch vụ mua vào theo mẫu 01/TNDN (ban hành kèm theo Thông tư số 96/2015/TT-BTC).
  • Phiếu nhập kho mua hàng

Hạch toán khi mua hàng hóa của cá nhân, hộ gia đình không có hóa đơn nên hạch toán như sau:

+ Khi mua hàng của cá nhân: Nợ TK 152,155,156

Có TK 1111, 331
+ Doanh nghiệp xuất để dùng sản xuất: Nợ TK 621

Có TK 152,155,156

+ Trường hợp mua hàng về dùng xuất thằng không qua lưu kho: Nợ TK 621

Có TK 1111, 331

>>>> Bài viết tham khảo: Khóa học kế toán cho người mới bắt đầu

Kỹ năng kế toán - Chia sẻ kinh nghiệm - Kết nối thành công.

học xuất nhập khẩu ở đâu hà nội

Biên tập viên
Tác giả Biên tập viên Admin
Bài viết trước Kinh nghiệm làm kế toán bán hàng

Kinh nghiệm làm kế toán bán hàng

Bài viết tiếp theo

Quản Lý Sổ Sách Kế Toán: Các Bước Cơ Bản

Quản Lý Sổ Sách Kế Toán: Các Bước Cơ Bản
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo