Thuế nhà thầu áp dụng cho những đối tượng nào

kynangketoan.vn Tác giả kynangketoan.vn 11/10/2024 12 phút đọc

Nhà thầu hiện nay bao gồm các nhà thầu trong các công trình xây dựng, các nhà thầu cung cấp dịch vụ và nhà thầu nước ngoài. Vậy thuế nhà thầu áp dụng cho đối tương nào? Mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của Kỹ năng kế toán 

I. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG THUẾ NHÀ THẦU 

  1. Tổ chức kinh doanh nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam.; cá nhân nước ngoài kinh doanh là đối tượng cư trú tại Việt Nam hoặc không là đối tượng cư trú Việt Nam (sau đây goi chung la nhà thầu nước ngoài) kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng , thỏa thuận hoặc cam kết giữa nhà Thầu nước ngoài với tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc giữa nhà Thầu nước ngoài với nhà Thầu phụ nước ngoài để thực hiện một phần công việc của Hợp đồng nhà Thầu.
  2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa tại Việt Nam theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ và có phát sinh thu nhập tại Việt Nam trên cơ sở Hợp đồng ký giữa tổ chức, cá nhân nước ngoài với các doanh nghiệp tại Việt Nam ( trừ trường hợp gia công và xuất trả hàng hóa cho tổ chức , cá nhân nước ngoài) hoặc thực hiện phân phối hàng hóa tại Việt Nam hoặc cung cấp hàng hóa theo điều kiện giao hàng của các điều kiện thương mại quốc tế- INCOTERMS mà người bán chịu rủi ro liên quan đến hàng hóa vào đến lãnh thổ Việt Nam lớp kế toán thực hành 
  3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh phân phối hàng hóa, cung cấp dịch vụ tại Việt Nam trong đó có tổ chức, cá nhân nước ngoài vẫn là chủ sở hữu đối với hàng hóa giao cho tổ chức Việt Nam hoặc chịu trách nhiệm về chi phí phân phối , quảng cáo , tiệp thị , chất lượng tổ chức giao cho Việt Nam hoặc ấn định giá bán hàng hóa hoặc giá cung ứng dịch vụ ; bao gồm cả trường hợp ủy quyền hoặc thuê một số tổ chức Việt Nam thực hiện mọt phần dịch vụ phân phối , dịch vụ khác liên quan đến việc bán hàng tại Việt Nam.
  4. Tổ chức, cá nhân nước ngoài thông qua tổ chức, cá nhân Việt Nam để thực hiện việc đàm phán, ký kết các hợp đồng đứng tên tổ chức , cá nhân nước ngoài.
  5. Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu , phân phối tại thị trường Việt Nam, mua hàng hóa để xuất khẩu, bán hàng hóa cho thương nhân Việt Nam theo pháp luật thương mại.

thuế nhà thầu

>>> Để hiểu rõ hơn về đối tượng thuế nhà thầu, Kỹ năng kế toán đưa ra 2 ví dụ sau:

II. VÍ DỤ

  1. Ví dụ 1

Trường hợp 1 : doanh nghiệp X ở nước ngoài ký hợp đồng mua vải của doanh nghiệp A , đồng thời chỉ định doanh nghiệp a giao hàng cho doanh nghiệp B ( theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ theo quy định của pháp luật). Doanh nghiệp X có thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cở sở hợp đồng ký giữa doanh nghiệp X với doanh nghiệp B ( doanh nghiệp X bán vải cho doaanh nghiệp B).

Trong trường hợp này, doanh nghiệp X là đối tượng áp dung theo thông tư này và doanh nghiệp B có trách nhiệm khai, khấu trừ và nộp thuế thay cho doanh nghiệp X theo quy định tại Thông tư số 103 của Bộ Tài Chính. ke toan tong hop 

  • Trường hợp 2: Doang nghiệp Y ở nước ngoài ký hợp đồng giia công với doanh nghiệp Việt Nam C, đồng thời chỉ định doanh nghiệp C giao hàng cho doanh nghiệp Việt Nam D để tiếp tục sản xuất ( theo hình thức xuất nhập khẩu) . Doanh nghiệp Y có thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng ký giữa doanh nghiệp Y với doanh nghiệp D ( doanh nghiệp Y bán hàng cho doanh nghiệp D).

Trong trường hợp này, doanh nghiệp Y là đối tượng áp dụng theo quy định tại thông tư số 103 và doanh nghiệp d có trách nhiệm Khai, khấu trừ và nộp thuế thay cho doanh nghiệp Y bán hàng cho doanh nghiệp D).

  • Trường hợp 2: Doanh nghiệp Y ở nước ngoài ký hợp đồng gia công vải với doanh nghiệp C, đồng thời chí định doanh nghiệp C giao hàng cho doanh nghiệp Việt Nam D để tiếp tục ( theo hình thức xuất nhập khẩu Việt Nam trên cơ sở hơp đòng ký giữa doanh nghiệp Y với doanh nghiệp D ( doanh nghiệp Y bán hàng cho doanh nghiệp D). nên học kế toán thực hành ở đâu 
  • Trong trường hợp này, Doanh nghiệp Y có trách nhiệm khai, khấu trừ và nộp thuế thay cho doanh nghiệp Y theo quy định tại Thông tư này.
  • Trường hợp 3: doanh nghiệp Z ở nước ngoài ký hợp đồng Gia công hoặc mua vải với doanh nghiệp E để gia công) và chỉ định doanh nghiệp E giao hàng cho doanh nghiệp Việt Nam G để tiếp tục gia công ( theo hình thức gia công xuất nhập khẩu tại chỗ theo quy định của pháp luật). Sau khi gia công xuất trả hàng cho doanh nghiệp Z và doanh nghệp Z phải xuất trả hàng cho Doanh nghiệp G theo hợp đồng gia công

Trong trường hợp này, doanh nghiệp Z không thuộc đối tượng áp dụng theo quy định tại Thông tư 103 -BTC 

  • Ví dụ 2 

Doanh nghiệp A ở nước ngoài giao hàng hóa hoặc ủy quyền thực hiện một số dịch vụ liên quan ( như vận chuyển , phan phối , tiếp thi, quảng cáo,,) cho doanh nghiệp Việt Nam B trong đó Doanh nghiệp A là chủ sở hữu đối với hàng hóa giao cho doanh nghiệp B hoặc doanh nghiệp A chịu trách nhiệm về chi phí , chất lượng dịch vụ , chất lượng hàng hóa giao cho Doanh nghiệp B hoặc doanh nghiệp a là đối tượng áp dụng theo quy định

Nguồn tham khảo: Kế toán Lê Ánh

Trên đây là bài viết hướng dẫn bạn cách xác định đối tượng thuế Nhà Thầu. Mời bạn đọc tham khảo thêm bài viết dưới đây : Làm thế nào để học tốt Kế Toán 

khóa học thực hành nghiệp vụ xuất nhập khẩu

kynangketoan.vn
Tác giả kynangketoan.vn sudo
Bài viết trước Xử lý hóa đơn mua hàng, nhận hàng và chưa thông báo phát hành hóa đơn

Xử lý hóa đơn mua hàng, nhận hàng và chưa thông báo phát hành hóa đơn

Bài viết tiếp theo

Xác Định Kết Quả Kinh Doanh: Cách Hạch Toán Tài Khoản 911

Xác Định Kết Quả Kinh Doanh: Cách Hạch Toán Tài Khoản 911
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo