Mẫu Biên Bản Thanh Lý Tài Sản - Cách Ghi Chi Tiết
Biên bản thanh lý tài sản là gì? Mẫu biên bản thanh lý tài sản và cách ghi như thế nào? Nếu còn thắc mắc về vấn đề này, mời bạn đọc theo dõi bài viết sau đây của kỹ năng kế toán.
>>>Tham khảo ngay: Học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tại TP HCM và Hà Nội
Biên bản thanh lý tài sản là gì
Tài sản cố định là toàn bộ các tài sản chưa sử dụng, đang sử dụng hoặc không còn sử dụng trong sản xuất, kinh doanh đang trong quá trình hoàn thành hoặc không sử dụng được nữa.
Biên bản thanh lý tài sản cố định là biên bản mà doanh nghiệp lập ra để thanh lý các tài sản cố định của doanh nghiệp. Biên bản thanh lý tài sản được sử dụng rất phổ biến và có vai trò quan trọng.
Biên bản thanh lý tài sản cố định mẫu 02-TSCĐ theo thông tư 200
Đơn vị:........................
Bộ phận:..................... |
Mẫu số 02-TSCĐ
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) |
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày .....tháng...... năm ......
Số: .............
Nợ: .............
Có: .............
Căn cứ Quyết định số:........ ngày .... tháng .... năm ...... của .............................................................................................................................................
................................................................Về việc thanh lý tài sản cố định.
Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông/Bà: ............................Chức vụ..................Đại diện ..............................Trưởng ban
Ông/Bà:.............................Chức vụ..................Đại diện ....................................Uỷ viên
Ông/Bà: ............................Chức vụ..................Đại diện ....................................Uỷ viên
Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ:....................................................................................
- Số hiệu TSCĐ:...................................................................................................................
- Nước sản xuất (xây dựng):.............................................................................................................................................
- Năm sản xuất:.............................................................................................................................................
- Năm đưa vào sử dụng ....................................Số thẻ TSCĐ:...............................................................
- Nguyên giá TSCĐ:.............................................................................................................................................
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý:..................................................................................................
- Giá trị còn lại của TSCĐ:.............................................................................................................................................
III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày........tháng .........năm..... |
Trưởng Ban thanh lý
(Ký, họ tên) |
Kết quả thanh lý TSCĐ:
- Chi phí thanh lý TSCĐ:...............................(viết bằng chữ) .....................................................
- Giá trị thu hồi:..............................................(viết bằng chữ).........................................
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày ...........tháng ..........năm ..........
Ngày.........tháng.........năm...... | |
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) |
Biên bản thanh lý tài sản theo thông tư 133
Đơn vị: ...............................
Bộ phận: ............................ |
Mẫu số 02-TSCĐ
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính) |
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày......tháng......năm....
Số:.................
Nợ:................
Có:................
Căn cứ Quyết định số: .....................ngày......tháng......năm..... của ...................về việc thanh lý tài sản cố định.
Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông/Bà: ....................................... Chức vụ ......................... Đại diện ..................... Trưởng ban
Ông/Bà: ....................................... Chức vụ ......................... Đại diện ...................... Ủy viên
Ông/Bà: ....................................... Chức vụ ......................... Đại diện ..................... Ủy viên
Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ...............................................................................
- Số hiệu TSCĐ .............................................................................................................................................
- Nước sản xuất (xây dựng).............................................................................................................................................
- Năm sản xuất.............................................................................................................................................
- Năm đưa vào sử dụng .......................... Số thẻ TSCĐ......................................................................
- Nguyên giá TSCĐ.............................................................................................................................................
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý................................................
- Giá trị còn lại của TSCĐ....................................................................................
III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
.............................................................................................................................................
Ngày......tháng...... năm..... |
Trưởng Ban thanh lý
(Ký, họ tên) |
Kết quả thanh lý TSCĐ:
- Chi phí thanh lý TSCĐ: ................................ (viết bằng chữ)..................................................
- Giá trị thu hồi: ........................................... (viết bằng chữ)...........................................
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày......tháng.......năm........
Ngày........tháng.......năm..... | |
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu) |
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) |
Cách ghi chi tiết biên bản thanh lý tài sản
Nội dung biên bản thanh lý tài sản bao gồm
– Phần mở đầu
+ Tên đơn vị.
+ Tên bộ phận.
+ Mẫu số 02-TSCĐ
+ Tên biên bản cụ thể là biên bản thanh lý tài sản cố định.
+ Địa điểm và thời gian lập biên bản.
– Phần nội dung chính của biên bản:
+ Quyết định thanh lý tài sản cố định
+ Thông tin ban thanh lý tài sản cố định.
+ Nội dung tiến hành thanh lý tài sản cố định.
+ Kết luận của ban thanh lý tài sản cố định.
– Phần cuối biên bản:
+ Thời gian và địa điểm lập biên bản.
+ Ký và ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý.
+ Kết quả thanh lý tài sản cố định.
1. Hướng dẫn ghi phần mở đầu biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản thanh lý tài sản cố định không có Quốc hiệu và Tiêu ngữ vì vậy bạn sẽ bắt đầu với những thông tin như Tên đơn vị và Tên bộ phận thanh lý tài sản cố định.
Bạn có thể ghi chú rõ ràng về loại biên bản được lập theo Thông tư nào
Tiếp theo là tiêu đề của biên bản, tên của biên bản phải đề cập đúng mục đích là biên bản thanh lý tài sản cố định
Bên dưới là ngày tháng năm lập biên bản bạn và ghi rõ số biên bản, tài khoản Nợ/Có của tài sản cố định và căn cứ để thành lập biên bản thanh lý.
2. Hướng dẫn ghi nội dung chính trong biên bản thanh lý TSCĐ theo Thông tư 133
Trong phần nội dung chính của biên bản thanh lý TSCĐ, bạn cần thực hiện 4 mục nhỏ bao gồm:
- Ban thanh lý tài sản: Đây là phần để bạn điền tên các thành viên tham gia vào hoạt động thanh lý tài sản của doanh nghiệp. Bên cạnh họ tên thì bạn ghi rõ chức danh công việc và chức vụ trong ban thanh lý tài sản cố định.
- Quá trình tiến hành thanh lý tài sản cố định: Các thông cần điền bao gồm tên, ký mã hiệu, quy cách tài sản cố định; số hiệu của tài sản cố định; nước sản xuất và năm sản xuất; năm đưa tài sản cố định vào sử dụng kèm theo số thẻ tài sản cố định; nguyên giá của tài sản cố định; giá trị hao mòn tính đến thời điểm tài sản được thanh lý; giá trị còn lại của tài sản cố định.
- Kết luận của ban thanh lý tài sản cố định: Ban thanh lý tài sản cố định sẽ ghi kết luận của mình đối với tài sản được thanh lý, sau đó trưởng ban sẽ đại diện ký vào mục chữ ký ngay bên dưới kèm theo ngày tháng ký biên bản.
- Kết quả thanh lý tài sản cố định: Thông tin ở đây là chi phí thanh lý tài sản cố định; giá trị thu hồi; đã ghi giảm trong sổ tài sản cố định và ngày tháng năm chính xác.
3. Hướng dẫn ghi phần kết biên bản thanh lý TSCĐ
Mục cuối cùng hay còn gọi là phần kết thường chỉ dành cho chữ ký, ở trên ban thanh lý tài sản cố định đã ký và ghi rõ họ tên rồi thì ở mục này, chữ ký sẽ dành cho ban Giám đốc.
Theo đó, sau khi biên bản thanh lý tài sản cố định được hoàn thành thì sẽ gửi lên giám đốc để xin phê duyệt, giám đốc sẽ trực tiếp ký vào mẫu biên bản này kèm theo họ tên và con dấu đầy đủ nếu biên bản đầy đủ thông tin.
Ngoài ra, kế toán trưởng cũng phải ký và ghi rõ họ tên vào đây để biên bản được công nhận là có hiệu lực.
Bạn đọc có thể tải mẫu biên bản thanh lý tài sản tại đây biên bản thanh lý tài sản
Vậy qua bài viết này bạn đọc đã hiểu biên bản thanh lý tài sản là gì và cách ghi biên bản thanh lý tài sản cố định. Hy vọng bài viết giúp ích cho bạn trong việc ghi biên bản thanh lý tài sản.
>>Xem thêm:
Hướng dẫn phân bổ cung cụ dụng cụ
Hướng dẫn hạch toán phân bổ công cụ dụng cụ
Phân biệt Tài sản cố định và Công cụ dụng cụ mới nhất
Hướng dẫn làm thủ tục thanh lý tài sản cố định